Kết quả tìm kiếm cho "khoảng 4.191 tỷ đồng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 94
Chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát là nhiệm vụ chính trị đặc biệt, đồng thời là chủ trương lớn có ý nghĩa sâu sắc trong việc bảo đảm an sinh xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống Nhân dân, đặc biệt tại vùng sâu, vùng xa. An Giang đang tập trung triển khai quyết liệt để chăm lo nhà ở cho Nhân dân, không để ai bị bỏ lại phía sau.
Với tinh thần quyết tâm và trách nhiệm, các nhà thầu khẩn trương tổ chức nhiều mũi thi công “vượt nắng, thắng mưa”, “3 ca, 4 kíp” trên công trường, để đảm bảo tiến độ thi công Dự án thành phần 1 cao tốc Châu Đốc - Cần Thơ - Sóc Trăng. Lãnh đạo tỉnh An Giang tập trung các giải pháp để đảm bảo nguồn cung cấp vật liệu cát, đá cho công trình, góp phần giải quyết triệt để khó khăn, đẩy nhanh hơn nữa tiến độ, thực hiện Đợt thi đua cao điểm “500 ngày đêm hoàn thành 3.000km đường bộ cao tốc” theo phát động của Thủ tướng Chính phủ.
Ngành Du lịch Việt Nam đã và đang triển khai nhiều giải pháp, tăng tốc phát triển du lịch từ đầu năm, hướng đến mục tiêu đạt doanh thu triệu tỷ đồng.
Theo Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam, dịp tết Ất Tỵ 2025 (từ 25/1-2/2, tức 26 tháng Chạp đến hết mùng 5 Tết), ngành du lịch cả nước ước đón và phục vụ 12,5 triệu lượt khách nội địa, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2024.
Năm 2025 đã tới, là năm cuối cùng thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025 và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây là năm tăng tốc, bứt phá, tạo nền tảng, tiền đề cho việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2026 - 2030.
Giá lúa và gạo ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tăng ở một vài loại. Theo thống kê của Tổng cục Hải quan, đến ngày 15/11, xuất khẩu gạo Việt Nam đã đạt 8,05 triệu tấn với trị giá 5,05 tỷ USD.
Sách “Đại Nam thực lục chính biên” ghi nhận, 192 năm trước, vào ngày mùng 1/10/1832 (nhằm ngày 22/11 dương lịch, theo lịch vạn niên), trong buổi thiết triều, sau khi nghe Bộ Lại trình tấu, vua Minh Mệnh chỉ dụ bãi bỏ Gia Định Thành, đổi “ngũ trấn” thành “lục tỉnh”, quyết định thành lập 12 tỉnh từ Quảng Nam đến Hà Tiên cùng thời điểm, trong đó có tỉnh An Giang. Địa danh thân thương “An Giang” đã ra đời như thế, ngày càng ghi đậm dấu ấn vào lịch sử dân tộc, sau gần 2 thế kỷ.
Tháng 10/2024, kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh có những chuyển biến tích cực, ghi nhận mức tăng trưởng ổn định với sự phục hồi rõ rệt. Bên cạnh đó, an sinh xã hội được bảo đảm, đời sống người dân ngày càng nâng cao. Lĩnh vực văn hóa - xã hội, quốc phòng - an ninh và bảo vệ môi trường đạt kết quả đáng kể.
Với sự nỗ lực, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu nhiệm vụ của các sở, ngành, địa phương, 10 tháng của năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh tiếp tục đạt nhiều kết quả tích cực, tăng trưởng so với cùng kỳ năm 2023 trên nhiều lĩnh vực, góp phần hướng đến việc hoàn thành, đạt và vượt các mục tiêu KTXH của năm 2024.
TP. Long Xuyên trở thành đô thị loại I trực thuộc tỉnh từ năm 2020. Là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh, địa phương hướng đến “thương hiệu” đô thị trẻ, năng động, có vị trí địa lý kinh tế - chính trị quan trọng trong hệ thống các đô thị khu vực ĐBSCL. Để gầy dựng được điều đó, rất cần huy động nội lực lẫn ngoại lực, bằng nhiều giải pháp đồng bộ, tổng thể.
Giá lúa ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua có sự biến động nhẹ. Gạo xuất khẩu của Việt Nam có sự giảm nhẹ do sự cạnh tranh từ các nhà cung cấp khác.
Tính chung 8 tháng, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa sơ bộ đạt 511,11 tỷ USD, tăng 16,7% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, xuất khẩu tăng 15,8%; nhập khẩu tăng 17,7%. Cán cân thương mại hàng hóa 8 tháng sơ bộ xuất siêu 19,07 tỷ USD (cùng kỳ năm trước xuất siêu 19,9 tỷ USD).